Cát xây dựng trong tiếng anh là gì

Bảng báo giá cát bê tông tại Quận 5 năm [hienthinam]

Cát xây dựng trong tiếng anh là gì – Cát xây dựng tiếng anh là gì? Cùng các từ vựng về nguyên vật liệu xây dựng liên quan sẽ được đề cập ở bài viết sau. Cát xây dựng là một trong những vật liệu quan trọng nhất trong việc xây dựng, bạn sẽ cần tìm các hiểu thông tin ở những trang web nước ngoài. Do đó, các loại vật liệu xây dựng trong tiếng anh là gì? Là câu hỏi được nhiều người tìm kiếm nhất.

Cát xây dựng trong tiếng anh là gì

Cát xây dựng là gì?

Cát xây dựng là một trong những vật liệu cần thiết góp phần vào việc hoàn thiện một công trình xây dựng. Nó là vật liệu có dạng hạt, có nguồn gốc từ tự nhiên bao gồm hạt đá và khoáng chất có kích thước nhỏ. Khi sờ tay vào cát chúng ta có cảm giác cộm, sạn chứ không mịn.

Cát xây dựng là gì?

Hạt cát trong xây dựng có kích thước tiêu chuẩn từ 0.065mm đến 2mm theo tiêu chuẩn của Mỹ. Còn theo tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam hạt cát có kích thước từ 0.05 đến 1mm. Với những hạt có kích thước nhỏ hơn gọi là hạt bụi còn lớn hơn gọi là sỏi.

Cát xây dựng tiếng anh là gì?

Cát xây dựng tiếng anh là gì?. Cát xây dựng được dịch qua tiếng anh có nghĩa là “Construction sand”. Là một trong những vật liệu quan trọng nhất trong thi công xây dựng.

Các thuật ngữ vật liệu xây dựng liên quan khác

Các thuật ngữ vật liệu xây dựng liên quan khác

  • Aluminium: nhôm
  • Humus : Đất mùn
  • Lava chippings : Lớp mạt đá dung nham
  • Raw peat : Đất than bùn tươi
  • Trass : Đất đèn (đất đỏ dung nham)
  • Trasscement : Xi măng đất đèn (đất đỏ dung nham)
  • Cast iron : Gang đúc
  • Chippings :Đá mạt, đá vụn
  • Clay colloids : Đất sét dẻo
  • Coarse sand : Cát vàng
  • Crushed stone : Đá dăm
  • Ductile iron : Gang dẻo
  • Fleece : Bông
  • Freestone : Đá hộc
  • Galvanized steel : Thép mạ kẽm
  • Graded aggregates : Cấp phối đá dăm
  • Grit : Đá vụn
  • Stone – Đá
  • abutment stone : đá chân tường, đá chân vòm
  • bed stone : đá xây nền, đá xây móng
  • border stone : đá bó lề đường
  • boulder stone : đá tảng lăn
  • broken stone : đá vỡ, đá vụn, đá dăm
  • chipped stone : đá đẽo
  • cleaving stone : đá phiến, đá lợp, đá bảng
  • coping stone : đá xây đỉnh tường
  • emery stone : đá mài
  • facing stone : đá ốp ngoài
  • falling stone : thiên thạch
  • fence stone : đá hộc
  • field stone : đá tảng
  • crushed stone : đá nghiền đá vụn
  • cut out stone : đá đẽo
  • dimension stone : đá phôi định cỡ, đá phôi quy chuẩn
  • float stone : đá bọt
  • grinding stone : đá mài
  • hearth stone : đá xây lò
  • key stone : đá chêm đỉnh vòm
  • lithographic stone : đá in
  • logan stone : tảng đá cheo leo
  •  
  • natural stone : đá tự nhiên, đá xanh, đá đẽo
  • ornamental stone : đá trang trí
  • parapet stone : đá xây lan can
  • paving stone : đá lát nền, đá lát đường
  • peacock stone : đá lông công, malachit
  • pebble stone : đá cuội
  • plaster stone : đá thạch cao
  • precious stone : đá quý
  • pudding stone : cuội kết
  • pumice stone : đá bọt
  • ring stone : đá mài có hình vòng
  • rough grinding stone : đá mài thô
  • rough hewn stone : đá đẽo thô
  • rubble stone : đá hộc
  • run of quarry stone : đá nguyên khai của mỏ lộ thiên
  • refuse stone : đá thải
  • sawn stone : đá xẻ
  • self faced stone : đá tự có mặt phẳng
  • sharpening stone : đá mài dao
  • square stone : đá đẽo vuông
  • trim stone : đá trang trí
  • work stone : đá gia công
  • Đá dăm: Gravel
  • Đá mạt: Plaster stone
  • Đá dăm cấp phối: Gravel aggregate
  • Bột đá: Stone powder
  • Đá hộc: Rubble stone
  • Đá cắt: Cutting stone
  • Đá mài: Grind stone
  • Cát hạt nhỏ: Fine-grain sand
  • Gạch ốp: Facing brick
  • Gạch chống axit: Acid resisting brick
  • Vữa chống axit: Acid resisting mortar
  • Gạch chỉ: Solid brick
  • Gạch thẻ: Brick
  • Gạch chống trơn: Slippery resisting brick
  • Gạch xi măng tự chèn: Interlocking cement block
  • Gạch bê tông: Concrete brick
  • Gạch ceramic 30×30: Ceramic tile 30×30
  • Gỗ ván khuôn: Plywood
  • Gỗ ván cầu công tác: Plywood
  • Gỗ đà giáo, nẹp gông: Plywood
  • Gỗ chống: Stand plywood
  • Gỗ đà nẹp: Splint plywood
  • Gỗ nẹp, cọc chống: Polywood (stand, splint)
  • Vôi cục: Free lime
  • Thép tròn trơn: Slippery round steel
  • Thép tấm: Plate steel
  • Tôn tráng kẽm: Steel plate
  • Thép chống gỉ: Stainless steel
  • Ống nhựa PVC: Plastic pipe PVC
  • Bu lông: Bolt
  • Ống thép: Steel pile
  • Đinh đỉa: Coat nail
  • Que hàn: Welding rod
  • Đất đèn: Trass
  • Dầu bôi trơn: Grease oil
  • Sơn chống axit: Acid resisting paint
  • Cây chống: Prop
  • Cây chống thép hình: Section steel prop
  • Cây chống thép ống: Tube steel prop
  • Ống thép tráng kẽm: Galvanized steel pile
  • Dầu bảo ôn: Oil
  • Gối cầu thép: Steel bridge bearing
  • Lập lách: Joint plate
  • Vành đai bê tông đúc sẵn: Pre-cast RC Hoop
  • Tăng đơ: Turn bluckle
  • Oxy: Oxygen
  • Cồn rửa: Alcohol
  • Nhựa dán: Plastic resin
  • Đất đèn: Calcium carbide
  • Cáp cường độ cao: High-strength cable
  • Nhựa đường: Bitumen
  • Phèn chua: Alum
  • Ray: Rail
  • Sơn dẻo nhiệt: Plastic paint
  • Sơn lót: Undercoat
  • Sắt vuông đặc: Bar iron
  • Sắt đệm: Plate steel
  • thép hình: Section steel
  • Thép tròn: Round bar
  • Dầu hỏa: Petroleum
  • Ống thép không gỉ: Stainless steel tube
  • Cọc thép: Steel pile
  • Ống đổ: Tremie
  • Khe co giãn: Expansion joint
  • Vải địa kỹ thuật: Geotextile
  • Asbestos sheeting: tấm amian
  • Backhoe /bæk.həʊ/ – máy xúc
  • Bag of cement /si’ment/: Bao xi măng
  • Barbende : Máy uốn sắt
  • Bitumen: giấy dầu
  • brick /brik/: Gạch
  • Bulldozer /ˈbʊlˌdəʊ.zəʳ/ – máy ủi
  • Cement /sɪˈment/ – xi măng
  • Cement mixer /ˈsen.təʳ ˈmɪk.səʳ/ – máy trộn xi măng
  • Ceramic: gốm
  • Cherry picker /ˈtʃer.i ˈpɪk.əʳ/ – thùng nâng
  • Chisel : Cái đục
  • Concrete beam: dầm bê tông
  • Concrete breaker : Máy đục bê tông
  • Cone /kəʊn/ – vật hình nón
  • Copper: đồng
  • Crane : cẩu
  • Float, wood float : Cái bàn chà, bàn chà gỗ
  • Glass: kính
  • Hammer : Cái búa
  • Jackhammer /ˈdʒækˌhæm.əʳ/ – búa khoan
  • Ladder /ˈlæd.əʳ/: thang
  • Loader : Xe xúc
  • Mason’s straight rule : Thước dài thợ hồ
  • Drill : Cái khoan
  • Pickax /ˈpɪk.æks/ – cuốc chim
  • Roll of glass wool: cuộn bông thủy tinh
  • Steel: thép
  • Stone: đá
  • Trowel, steel trowel : Cái bay (cái bay thép )
  • Wheelbarrow /ˈwiːlˌbær.əʊ/ – xe cút kít
  • Wood: gỗ
  • Rubber: cao su
  • Scaffolding /ˈskæf.əl.dɪŋ/: giàn
  • Shingle /ˈʃɪŋ.gļ/: ván lợp
  • Shovel /ˈʃʌv.əl/ – cái xẻng
  • Spirit level : Thước vinô thợ hồ

Phân loại cát xât dựng phổ biến khác

Cát xây dựng được chia thành nhiều loại nhỏ tùy thuộc vào màu sắc, đặc tính cũng như ứng dụng của nó trong công trường xây dựng, gồm các loại sau : cát hạt to, cát hoạt nhỏ, cát hạt vàng, cát hạt đen, cát trát, cát san lấp, cát đổ bê tông…

Phân loại cát xât dựng phổ biến

Cát vàng bê tông: là loại cát có màu vàng đặc trưng, nhiều hạt to nhỏ lẫn với nhau, chuyên dùng để trộn bê tông tươi, làm cho bê tông nhanh cứng lại. Trước khi trộn bê tông cần sàng lọc và vệ sinh cát thật kĩ để loại bỏ hết tạp chất không gây ảnh hưởng đến chất lượng bê tông.

Cát đen: Là loại cát khi nhìn bằng mắt thường ta thấy chúng có màu nâu sẫm gần với màu đen. Loại cát này tương đối nhỏ, mịn, giá thành tương đối rẻ nên thường được dùng trong xây tường và trát vách
Cát san lấp : là loại cát có màu đen nhưng chúng không mịn như cát đen dùng để xây nhà mà thường có lẫn tạp chất và những hạt sỏi kích thước lớn. Cát san lấp có giá thành khá rẻ nên thường được dùng để làm móng, lấp nên cho các công trình xây dựng.

Cát xây tô: Là loại cát sạch, mịn tuyệt đối, dùng để xây hoặc trát tường nhà. Chúng được sàng lọc rất cẩn thận và đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật như : hàm lượng muối sun fat <=1% khối lượng cát ; không lẫn sỏi, đất sét và các tạp chất vón cục khác…

Cát vàng: Đây là loại cát được dùng phổ biến để trộn bê tông tươi. Với những đặc điểm phổ biến như loại cát này có màu vàng đặc trưng, hạt to, nhanh cứng khi dùng trộn bê tông. Nhưng chú ý sàng lọc những hạt đều nhau và loại bỏ tạp chất khi sử dụng.

Ngoài ra, cát vàng còn có thể sử dụng để trộn vữa trát tường nhưng cần lưu ý nhược điểm của chúng là độ mịn không cao, thường gây sạn trên bề mặt tường.

Cát san lấpLà loại cát đen nhưng có kích cỡ hạt không đồng đều với nhau và thường có lẫn những tạp chất. Vì thế chúng được dùng để lấp nền, móng nhà. Với giá thành rẻ vì thế đây là loại cát được dùng phổ biến với số lượng lớn trong các công trình.

Cát bê tông: là loại cát xây dựng được sử dụng nhiều cho các công trình xây dựng. Cát có độ lớn từ 1.5 mm trở lên. Cát bê tông có độ sạch tuyệt đối, không lẫn tạp chất, đạt chuẩn để kết cấu kê tông luôn đảm bảo. Chỉ cần dùng mắt thường phân biệt theo tiêu chí trên là được.

CÔNG TY TNHH VẬT LIỆU XÂY DỰNG VINA CMC

Trụ Sở Chính: Landmark 4 – 208 Nguyễn Hữu Cảnh , Vinhomes Tân Cảng – Q. Bình Thạnh – TPHCM
Văn Phòng Giao Dịch 1: 42A Cống Lỡ – P. 15 – Quận Tân Bình – Tp. HCM
Văn Phòng Giao Dịch 2: Cầu An Hạ huyện Củ Chi – Tp. HCM
Văn Phòng Giao Dịch 3: 1/4 Ấp Tiền Lân- Xã Bà Điểm – Huyện Hóc Môn – Tp. HCM
Hotline: 0868.666.000 – 0786.66.8080
Website: vatlieuxaydungcmc.com
Gmail: vatlieusaigoncmc@gmail.com
MXH: Facebook

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đối tác thu mua phế liệu của chúng tôi như: tôn sàn decking, Thu mua phế liệu Nhật Minh, Thu mua phế liệu Phát Thành Đạt, Thu mua phế liệu Hải Đăng, thu mua phế liệu Hưng Thịnh, Mạnh tiến Phát, Tôn Thép Sáng Chinh, Thép Trí Việt, Kho thép trí Việt, thép Hùng Phát, khoan cắt bê tông, dịch vụ taxi nội bài